Những câu hỏi liên quan
Hoả Diệm
Xem chi tiết
ngAsnh
25 tháng 11 2021 lúc 8:49

A. Xác định cơ thể mang kiểu gen, hình trội là đồng hợp hay dị hợp

Bình luận (0)
lạc lạc
25 tháng 11 2021 lúc 8:51

a nhé

Bình luận (0)
Sun ...
25 tháng 11 2021 lúc 8:53

A

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 17:30

câu 28 là D

câu 29 là B

Bình luận (0)
man Đù
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:53

Nếu không dùng phép lai phân tích có thể xác định được 1 cá thể có kiểu hình trội có phải kiểu gen đồng hợp hay không nhờ vào tự thụ phấn.

   - Nếu kết quả phép lai thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai là đồng hợp.

   - Nếu kết quả phép lai thu được là phân tính theo tỉ lể 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp.

Bình luận (1)
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 19:53

Nếu không dùng phép lai phân tích có thể xác định được 1 cá thể có kiểu hình trội có phải kiểu gen đồng hợp hay không nhờ vào tự thụ phấn.

- Nếu kết quả phép lai thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai là đồng hợp.

- Nếu kết quả phép lai thu được là phân tính theo tỉ lể 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp.

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 11 2021 lúc 19:53

- Lai phân tích tức là đem cơ thể có tính trạng trội cần phải kiểm tra kiểu gen lai với cơ thể có tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai đồng tính thì cá thể mang tt trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả lai phân tích thì cá thể mang tính trạng lặn có kiểu gen dị hợp.

- Nếu không dùng phép lai phân tích thì có thể cho tự thụ phấn:

+ Nếu con đồng tính thì P đồng hợp

+ Nếu đời con có kiểu hình mới xuất hiện ( chiếm 1/4 ) thì P dị hợp.

  
Bình luận (1)
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2021 lúc 20:49

Câu 1: Muốn biết kiểu gen của cơ thể F1 là đồng hợp hay dị hợp, người ta thường dùng phương pháp:

A. Lai phân tích C. Tự thụ phấn

B. Giao phấn D. Lai với một cơ thể đồng hợp trội

Câu 2: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:

A. Tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng. B. Toàn quả vàng.

C. Tỉ lệ 3 quả đỏ: 1 quả vàng. D. Toàn quả đỏ.

Câu 3: Ở bò sát, cặp NST giới tính của:

A. Con cái là XY, con đực là XX. C. Con cái là XO, con đực là XX.

B. Con cái là XX, con đực là XY. D. Con cái là XX, con đực là XO.

Câu 4: Từ 10 noãn bào bậc I, qua giảm phân sẽ cho:

A. 10 thể định hướng và 10 trứng. C. 30 thể định hướng và 10 trứng.

B. 20 thể định hướng và 20 trứng. D. 30 thể định hướng và 30 trứng.

Câu 5: Các gen phân li độc lập, kiểu gen AaBb có thể tạo ra được những loại giao tử nào?

A. AB, aB, ab C. Ab, aB, ab

B. AB, Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB

Câu 6: Kiểu gen dị hợp hai cặp gen là?

A. Aabb B. aaBb C. AABb D. AaBb

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
18 tháng 12 2021 lúc 20:47

 Muốn biết kiểu gen của cơ thể F1 là đồng hợp hay dị hợp, người ta thường dùng phương pháp:

A. Lai phân tích C. Tự thụ phấn

B. Giao phấn D. Lai với một cơ thể đồng hợp trội

Câu 2: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:

A. Tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng. B. Toàn quả vàng.

C. Tỉ lệ 3 quả đỏ: 1 quả vàng. D. Toàn quả đỏ.

Câu 3: Ở bò sát, cặp NST giới tính của:

A. Con cái là XY, con đực là XX. C. Con cái là XO, con đực là XX.

B. Con cái là XX, con đực là XY. D. Con cái là XX, con đực là XO.

Câu 4: Từ 10 noãn bào bậc I, qua giảm phân sẽ cho:

A. 10 thể định hướng và 10 trứng. C. 30 thể định hướng và 10 trứng.

B. 20 thể định hướng và 20 trứng. D. 30 thể định hướng và 30 trứng.

Câu 5: Các gen phân li độc lập, kiểu gen AaBb có thể tạo ra được những loại giao tử nào?

A. AB, aB, ab C. Ab, aB, ab

B. AB, Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB

Câu 6: Kiểu gen dị hợp hai cặp gen là?

A. Aabb B. aaBb C. AABb D. AaBb

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
ngAsnh
20 tháng 9 2021 lúc 10:04

Câu 3: Nếu không dùng phép lai phân tích, có thể sử dụng phương pháp tự thụ phấn ( giao phối gần ) để xác định một cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp

- Nếu đời con đồng loạt về kiểu hình trội 

=> cá thể mang tính trạng trội đem lai có KG đồng hợp tử

- Nếu đời con phân li kiểu hình : có trội, lặn

=> cá thể mang tính trạng trội đem lai có KG dị hợp tử

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2017 lúc 14:42

- Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta phải thực hiện phép lai phân tích, lai cá thể đó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là:

   + 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.

   + 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với những cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp AA, còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp A

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Mỹ Viên
21 tháng 3 2016 lúc 19:16

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)

 =>  Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.

-  Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):

                                                    AA x aa  \(\rightarrow\)    Aa

- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):

                                                 Aa  x aa   \(\rightarrow\)    Aa : aa

Bình luận (0)
Phan Văn Toàn
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 15:58

1d

2b

3c

4b ( hợp tử và tb sinh dưỡng đều đúng )

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
Shauna
24 tháng 9 2021 lúc 20:36

1. Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:

A. dị hợp tử                       B. thuần chủng

C. không thuần chủng       D. con lai

2. Nếu kết quả phép lai phân tích là phân tích thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:

A. đồng hợp tử                  B. thuần chủng

C. không thuần chủng       D. con lai

3. Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Men-đen là:

A. Các cơ thể sinh vật

B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên 

C. Hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật

D. Quá trình sinh sản của sinh vật

Bình luận (0)